Tịnh khẩu
Nói phải suy nghĩ kỹ. Lời nói để diệt ngã, xả tâm, ly dục ly ác pháp, không làm khổ mình khổ người. Không phải Tịnh khẩu là không nói; không nói là á khẩu.
Gợi ý
-
Tính chất thiện pháp
là nền đạo đức nhân quả thiện, chẳng làm khổ mình khổ người mà Đức Phật đã triển khai thành một pháp hành để thực hiện Thiền định, đó là “Tứ Chánh Cần”, cũng chính từ gốc pháp môn này, mới làm chủ sự sanh tử, luân hồi.
-
Tính của địa giới
Tính của địa giới là dung chứa, dù dơ bẩn bất tịnh hay trong sạch thanh tịnh thì tính địa giới không có phân biệt phiền hà than trách, không có vui mừng hay khen chê. Cho nên khi học về tính của địa giới thì có sự ước mong...
-
Tính của gió
là gió thổi các đồ tịnh, thổi các đồ bất tịnh, thổi phẩn uế, thổi nước tiểu, thổi nước miếng, thổi mủ, thổi máu, tuy vậy gió không lo âu, không dao động, không nhàm chán; thổi tất cả các ác pháp và các dục, tham, sân, si.Cho nên tu...
-
Tính của hư không
là không có một vật gì trú được dù là vật ác hay vật thiện, dù là dơ bẩn hay không dơ bẩn, dù có phiền não hay không phiền não, dù có thọ lạc hay thọ khổ, tính của hư không cũng không dung chứa.
-
Tình thương đa hướng
là Mặc dù tu hành chưa chứng đạo, nhưng giúp ai vui và chính lòng mình cũng vui thì đó là tình thương đa hướng. Trong đời người sinh ra là có sẵn tình thương nhất hướng và đa hướng chứ không phải tu xong mới có đa hướng, nếu...
-
Tình thương đúng chỗ
là đặt tình thương trong thiện pháp, nhưng tình thương của Phật giáo là tình thương đa hướng nên hướng thiện hay hướng ác đều đặt tình thương được cả. Thương yêu, thương xót, thương hại mọi người, chứ không phải thương nhân quả của mọi người.Cho nên nhân quả...
-
Tình thương một hướng
là con vui mà người khác khổ; hoặc người khác vui mà con khổ. Trong đời người sinh ra là có sẵn tình thương nhất hướng và đa hướng chứ không phải tu xong mới có đa hướng, nếu đợi tu xong mới có tình thương đa hướng thì tình...
-
Tỉnh thức trong hành động
Nghĩa là tu tỉnh thức trong mỗi hành động thân, khẩu, ý. Làm tất cả mọi công việc đều tu tập được cả, như quét sân, nấu cơm, lặt rau, v.v... Nên nhớ kỷ phải dùng pháp hướng tâm để tập tỉnh thức trong hành động.
-
Tịnh tu tam nghiệp “Thân–Khẩu–Ý”
bằng cách: 1) - Thân: Không sát sanh, trộm cắp, dâm dục là đã trở về với đức tánh “Thanh-tịnh”. 2) - Khẩu: Không vọng ngôn, ác khẩu, ỷ ngữ, lưỡng thiệt tức là trở về với đức tánh “Chơn-chánh”. 3) - Ý: Không tham lam, sân hận và si...
-
Tịnh chỉ
là ly dục ly ác pháp, nghĩa là khi tâm ly dục ly ác pháp thì tâm thanh tịnh. Tâm thanh tịnh là tâm bất động, tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi nữa. Tâm không còn tham, sân, si nữa là tâm có đủ bảy năng lực giác...
-
Tịnh chỉ âm thanh, ly “động’’
tức là diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền. Bởi vì khi nhập Nhị Thiền thì sáu căn ngưng hoạt động (Sáu căn là mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý). Diệt tầm tứ tức là diệt ý căn. Ý căn là một căn trong nhóm sáu căn. Nên ý căn diệt...
-
Tịnh chỉ các hành trong thân
thì phải hiểu nghĩa là các sự hoạt động trong thân đều ngơi nghỉ, ngưng hoạt động. Tịnh chỉ các hành tức là đình chỉ hơi thở ra, vô. Người có đủ năng lực làm ngừng hơi thở là người làm chủ sự sống chết.Người làm chủ được sự sống...
-
Tịnh chỉ hơi thở
Hơi thở là sự hoạt động tự nhiên của thân để tiếp thu thể khí bên ngoài nuôi dưỡng thể khí bên trong. Hơi thở là sự hoạt động nội của thân, là mạng sống của con người. Nghĩa đen của bốn chữ tịnh chỉ hơi thở là: “dùng năng...
-
Tịnh chỉ khẩu hành
Khẩu hành là sự hoạt động của miệng. 1- Miệng dùng để ăn, 2- Miệng dùng để nói chuyện. Nghĩa đen của “tịnh chỉ khẩu hành” là dùng tâm thanh tịnh (tức là năng lực Thất Giác Chi) dừng sự hoạt động của miệng nhập Nhị Thiền, tức là dừng...
-
Tịnh chỉ mộng tưởng
Tịnh chỉ là ly dục ly ác pháp, làm tâm thanh tịnh, làm tâm bất động, làm tâm có đủ bảy năng lực Giác Chi, nhờ bảy năng lực Giác Chi ấy mới làm cho tưởng uẩn ngưng hoạt động. Mộng tưởng là sự hoạt động của tưởng, tưởng tri...
-
Tịnh chỉ mộng tưởng, ly “hỉ
” (Phậtdạy.3) ly hỷ trú xả nhập Tam Thiền. Bởi vì khi nhập Tam Thiền thì không còn chiêm bao. Tịnh chỉ mộng tưởng tức là chiêm bao không còn. Muốn nhập Tam Thiền thì phải tịnh chỉ sự hoạt động của tưởng uẩn, vượt qua thế giới tưởng, tức...
-
Tịnh chỉ ngôn ngữ
Ngôn là lời nói; ngữ là chữ viết; tịnh là thanh tịnh; chỉ là ngưng, là dừng lại. Muốn nhập Sơ Thiền thì phải Dùng tâm thanh tịnh dừng lời nói và đừng viết chữ mới nhập được Sơ Thiền. Khi tâm thanh tịnh (ly dục ly ác pháp) thì...
-
Tịnh chỉ tầm tứ
là tịnh chỉ ý thức, ý thức không còn hoạt động giao lại cho tưởng thức hoạt động, do thế đức Phật dạy diệt tầm tứ định sanh hỷ lạc. Hỷ lạc ở đây do tưởng uẩn lưu xuất, vì tưởng thức đang hoạt động thay thế cho ý thức,...
-
Tịnh chỉ thọ, ly “xúc”
lìa các cảm thọ nhập Tứ Thiền, vì khi nhập Tứ Thiền thì các cảm thọ ngưng hoạt động. Thọ là các cảm thọ nơi thân và tâm, khi nhập Tứ Thiền phải “Xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh” tức là xả thọ. Cảm thọ có ba: 1-...
-
Tịnh Độ Tông
đã biến Phật giáo thành Thần Giáo, thành tôn giáo mê tín, cúng bái, cầu khẩn, niệm Phật cầu vãng sanh như Đạo Bà La Môn. Vị tỳ kheo Tịnh Độ Tông có vợ con như một người cư sĩ Bà La Môn, họ sống làm mọi nghề như người...